Thứ Bảy, 7 tháng 6, 2014

About Buddhism

Who is Buddha?

The historical Buddha Shakyamuni was born as prince Siddhartha Gautama about 2560 years ago, to a royal family in what is now Northern India. From early childhood, he was surrounded by wealth and beauty, and enjoyed a sophisticated education. The texts describe him as tall, strong, and blue-eyed. When he was 29 years old, he left the palace for the first time and encountered an old person, a sick person, and a dead person - experiences he had never known before. He then realized that nothing was permanent and left his palace to meditate in the mountains and forests of Northern India. After a six-year search for lasting meaning, he recognized the nature of mind while in deep meditation in what is Bodh Gaya in Northern India today. He reached enlightenment: a state of lasting, limitless happiness which is the full development of body, speech and mind. Buddha taught for 45 years in the highly developed Indian culture. During his constant travels, he encountered different kinds of people and gave general and specific advice for all life's situations.

The goals of Buddhism: Liberation and Enlightenment

Liberation means the awareness of body, thoughts, and feelings being in a constant state of change. Therefore, there is no basis for a real existing ego or 'self'. Realizing this, one no longer feels like a target and stops taking suffering personally. Enlightenment is the second and ultimate step. Here, the clear light of mind radiates through every experience. One realizes that seer, what is seen and the act of seeing are interdependent parts of the same totality. In every moment, mind enjoys its self-arisen abilities and everything becomes spontaneous and effortless.

Buddha's teachings

Buddha's teachings enable us to experience lasting happiness. By using suitable meditations, our theoretical knowledge turns into direct experience; additional methods secure attained levels of consciousness. The goal of Buddha's teachings is the full development of body, speech and mind. The teachings of Buddhism have remained a liberating gift to mankind for the last 2,500 years. Non-dogmatic and without any gods or commandments, they have enabled people to benefit both others and themselves. Especially today, with the many independent thinkers and new communication techniques, it has become possible to collect, organize and distribute Buddhist teachings, old as new, in attractive and fresh ways.

Different levels of Buddha's teachings: The Three Ways

During his about 45 years of teaching, Buddha gave explanations and advice to very different people about how they could use their lives to remove obstacles and gain lasting happiness. Since his statements always referred to a given situation and took into consideration the personal attitude, foundations and abilities of his disciples, they resulted in a multifaceted and comprehensive collection of Buddhist teachings. Though never categorized by Buddha himself, there developed different ways or 'vehicles'(skt.: yana) for spiritual development, each with emphasis on different ways of access and different methods. There are various divisions into two, three or nine ways in use. The division into the three parts of Diamondway (skt.: Vajrayana), Great Way (skt.: Mahayana), and Way of the Elders (skt.: Theravada), as discussed here, mainly refers to the priorities set in meditation practice. Regardless what categories are used, it is important to understand, that the different ways are never in opposition to each other but they are different ways of getting access, which complement and are built upon each other.
What sometimes is called the Lesser Way from the perspective of the Great Way, is named Theravada (skt. for 'The Way of the Community's Elders') by its own practitioners. This is important to know, in order to prevent the misunderstanding that this access was of lesser importance. Here, the key practice most of all is positive behaviour and avoiding difficult situations, often combined with monastic life. In the long view, there arise more and more pleasant experiences in response to that. Supported by pacifying meditations combined with the insight that the source of all difficulties - the 'ego' or 'self' - has no independent existence, practitioners of this way reach the goal of liberation from all suffering. Therefore, an Arhat (skt.) or 'destroyer of the foe' is someone who has realized this state of peacefulness by overcoming all mental tendencies that made him or her cling to the idea of an independent self.
For those who practice the Great Way, development of wisdom and active love and compassion are essential. Here, the point is to make life more meaningful and worthwhile for others and oneself. Often adopted by lay people, this way does not emphasize outer behaviour but the underlying motivation. Its methods aim at perfecting one's own abilities to become able to help all beings in the best of possible manners. The final result of this way is buddhahood, where all qualities of the mind have been fully developed.
The Diamondway especially attracts people with fundamental trust in their own Buddha nature and every sentient being's. Here, it is of highest importance to develop the view that every sentient being already possesses all enlightened qualities (fearlessness, joy, active compassion) and that the different kinds of wisdom have always been inherent in the mind. You just have to remove the veils that keep you from experiencing this. As a realizer (in earlier days often described with the exotic word Yogi) you practice to experience everything on the highest and purest of possible levels. Thus, you experience the abundance inherent in every situation in life. Eventually, by identifying with one's own Buddha nature all mental veils disappear and you reach the goal: buddhahood or enlightenment.
Before Buddhism spread over various parts of the world during the last decades, Diamondway in its complete form was only practiced in Tibet and the neighboring countries, parts of it also in Chan-Buddhism in China and in the Japanese Zen. The Great Way was practiced in the northern Buddhist countries, which are the Himalayan countries including Tibet, Ladakh, Nepal, Sikkim, Bhutan, and Mongolia, China, Japan, Vietnam, Taiwan, and Korea. The tradition of Theravada or the Way of the Elders, was mainly followed in the southern Buddhist countries, as for example Sri Lanka, Burma, Thailand, Laos and Cambodia.

What is Buddhist Meditation?

The goal of Buddhist meditation is liberation from disturbing emotions, accumulation of positive impressions in our mind, overcoming egoistic attitudes, and identification with our own Buddha nature.
Meditation was not invented by Buddha. Every way of spiritual development and every religion seems to include some phase of gathering or concentration. But meditations can differ. Their contents and techniques totally depend on the goal, that is to be achieved with their help.
The first goal in Buddhism is liberation from what disturbs us, like fears, outbreaks of disturbing emotions, confusion, and the like. To reach this goal, Buddha taught meditations which calm the mind (Tib.: Shinay or Skr.: Shamata). By concentrating on one's breath, on external objects like pictures or statues, or on imagined objects like forms of light or Buddhas, you can free yourself from experiencing thoughts and emotions as compulsive. Concentrating on an object of meditation is a remedy, to stop the mind from wandering around. As soon as a distraction is noticed, concentration is refocused towards the object of meditation, but without thinking about its special features. The object of meditation only is a support for concentration.
The Great Way focuses on developing love and compassion, on one hand to accumulate many positive impressions in one's own mind, which brings forth pleasant experiences, and on the other hand, to overcome selfish attitudes.
In the Diamond Way the concentration phase is used to attune to the abilities of the fully developed mind. Qualities like joy, fearlessness, love and inspiration are imagined as forms of light and energy. In addition to concentration this also brings about identification with enlightened qualities. This is further supported by merging with the imagined Buddha form so that enlightened qualities can be experienced directly. At the end of the meditation, all positive impressions that were built up, are given away to all beings, so meditation will not nourish our ego.
The ultimate goal of Great Way Buddhism (Mahayana) is enlightenment - the total realization of all qualities of the mind. This means, feeling comfortable with every situation, experiencing boundless joy, free from external conditions, and bringing forth undiscriminating, very active love.
Buddhist meditation does not have to be complicated or require long retreats: Even some few minutes of meditation every day can soon bring strong results.

Quotes of the Buddha

"Do not believe in anything, simply because you have heard it. Do not believe in traditions simply because they have been handed down for many generations. Do not believe in anything simply because it is spoken and rumoured by many. Do not believe in anything simply because it is found written in your religious books. Do not believe in anything merely on the authority of your teachers and elders. But when, after observation and analysis, you find anything that agrees with reason, and is conducive to the good and benefit of one and all, then accept it and live up to it. " (Kalama Sutta)

Thứ Hai, 2 tháng 6, 2014

3 Món Ngon "Đặc Trị" Thiếu Máu

Việc cải thiện tình trạng thiếu máu không nhất thiết phải dùng thuốc, chỉ cần chú tâm đến việc ăn uống và dinh dưỡng. Trong đó, 3 món sau đây vừa dễ làm, lại rất công hiệu với các "pha" thiếu máu do suy nhược.

1. Cháo bò bằm
 

Về mặt dinh dưỡng, thịt bò giúp hồi phục phần nào tình trạng thiếu máu do có rất nhiều chất sắt cùng các khoáng chất bổ sung cho quá trình sản xuất tế bào hồng cầu. Cháo bò bằm vừa bổ dưỡng, vừa dễ làm, thích hợp cho mọi người từ trẻ đang ốm đến người lớn.

Để nấu một thố cháo bò bằm chúng ta chỉ cần một nắm gạo tẻ và một nắm gạo nếp, 100 gr bò bằm nhuyễn ướp mắm muối, hạt nêm, hành. Để cháo có vị ngọt tự nhiên, ta có thể dùng nước hầm xương rồi thả gạo vào. Khi cháo chín dừ, đổ thịt bò vào khuấy đều, thêm vào ít cọng gừng và tiêu rồi tắt bếp ngay. Cháo ăn nóng sẽ rất ngon.

2. Gỏi rau càng cua
 

Rau càng cua chứa nhiều chất vitamin C, carotenoid, là một trong những thực phẩm thường được bổ sung vào chế độ ăn của người thiếu máu. Để tăng cường hiệu quả và ngon miệng, rau càng cua làm gỏi với thịt bò xào tái, trứng vịt luộc sẽ càng bổ sung thêm khoáng chất, cải thiện tình trạng thiếu máu của cơ thể.

Cách làm món này cũng khá đơn giản. Lấy 100 gr rau càng cua rửa sạch bóp giấm, bày ra đĩa. 200 gr thịt bò ướp thấm gia vị, mang xào vừa chín tới. 3 trứng vịt luộc 20 phút rồi cắt làm tư. Khi ăn trải đều bò lên đĩa rau càng cua, trang trí với trứng và một ít đậu phộng rang, có thể ăn vài lần mỗi tuần.

3. Sữa bắp
 

Các chuyên gia Ấn Độ cho biết, đưa bắp vào chế độ ăn uống, bạn sẽ không phải lo ngại về tình trạng thiếu máu. Vì thiếu máu là do thiếu vitamin B12, axit folic và chất sắt nên ăn bắp sẽ giúp bạn ngừa thiếu máu vì bắp chứa nhiều các chất trên, cần thiết cho quá trình hình thành hồng cầu. Bắp còn có khả năng cung cấp nhiều đồng, sắt và các loại vitamin như C, A giúp “làm giàu” thêm lượng máu nuôi dưỡng cơ thể.

Tuy nhiên, món ăn từ bắp nếu khiến bạn dễ ngán thì thức uống lại rất dễ dùng. Với 3 trái bắp Mỹ (khoảng 1 kg), một ít đường phèn, bạn có thể làm cho mình 3 cốc sữa bắp rất thơm ngon.

Bắp mua về rửa sạch, luộc với 1 lít nước. Nước luộc bắp giữ lại. Sau khi gỡ hết phần thịt bắp và xay nhuyễn, ta cho nước luộc vào nhồi kỹ với phần thịt đã xay rồi lọc lại bằng tấm vải sạch để bỏ xác. Bắc phần nước bắp lên bếp, pha thêm 200ml sữa tươi và khoảng 80 gr đường (có thể điều chỉnh cho phù hợp độ ngọt), đảo đều tay đến khi nồi nước nóng già. Sữa bắp sẽ ngon hơn nếu dùng lạnh.

Có Nên Uống Sữa Bắp Mỗi Ngày?

Bắp là thức ăn muôn đời của nhân loại. Đâu đâu bắp cũng được ưa chuộng vì ngon mà lại rẻ. Gần đây, khoa học đã chứng minh trong trái bắp chứa hơn 80 chất có lợi, gồm chất xơ, vitamin, khoáng tố, protit, đường, tinh bột, các chất chống oxy hóa và dầu béo.

Nên dùng dạng hạt thường xuyên, sữa chỉ thỉnh thoảng

Nhiều lợi ích cho sức khỏe

Chống táo bón và các bệnh đường ruột: vì bắp là một nguồn chất xơ: mỗi trái bắp có thể cung cấp 23% lượng chất xơ mỗi ngày, có lợi cho những người hay bị táo bón, bệnh trĩ, phòng ngừa các bệnh đường ruột, hội chứng ruột kích thích, ung thư ruột kết, giúp ổn định đường huyết, điều hòa cholesterol và chống béo phì.
 
Giúp sáng mắt: loại bắp vàng và đỏ chứa nhiều vitamin A (beta carotene) lợi cho mắt, đặc biệt có hai chất giúp chống bệnh thoái hóa hoàng điểm gây mù ở người lớn tuổi là lutein và zeaxanthin. Nó còn giúp bảo vệ mắt chống lại các bệnh cấp tính và mạn tính, gia tăng thị lực. Trong bắp xanh và tím còn chứa hợp chất anthocyanin là chất chống ung thư cao.
 
Phòng ngừa bệnh tim mạch: chất lutein trong bắp giúp ngăn ngừa xơ cứng động mạch và phòng ngừa các cơn đau tim, đột quỵ. Bắp góp phần xây dựng một quả tim khỏe mạnh không chỉ nhờ hàm lượng chất xơ cao mà còn nhờ các chất như folate (giúp bảo vệ thành mạch), niacin (vitamin B3), magnesium. Theo bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, một trái bắp cung cấp khoảng 19% lượng axít folic, folate và 18,9% lượng niacin cần thiết mỗi ngày cho cơ thể.
 
Bảo vệ thai phụ, người thiếu máu: axít folic trong bắp là một chất rất tốt cho sản phụ vì giúp ngăn ngừa khuyết tật bẩm sinh ở ống thần kinh thai nhi, tốt cả cho người thiếu máu. Vitamin C trong bắp giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể và phòng chống các bệnh cảm cúm thông thường.

Chống stress, suy giảm trí nhớ: bắp chứa nhiều vitamin B1, B3 và B5 giúp người cao tuổi cải thiện tình trạng trầm cảm hay quên cũng như dấu hiệu của bệnh Alzheimer. Một chén bắp có thể cung cấp 32,7% lượng vitamin B1 mà cơ thể cần mỗi ngày.

Ngoài các chất kể trên, bắp còn chứa nhiều vitamin E và chất béo lecithin có vai trò bảo vệ vỏ bọc thần kinh. Dầu bắp chứa các chất béo chưa no nên rất tốt cho sức khỏe tim mạch vì không tạo thành cholesterol. Vitamin E chiếm khoảng 15% trong dầu bắp, nhiều hơn cả dầu ôliu và là một chất chống oxy hóa rất tốt, góp phần tăng vẻ tươi nhuận cho da, điều hòa hệ nội tiết ở phụ nữ và chống rối loạn kinh nguyệt, vô sinh.

Nguyên hạt tốt hơn nấu sữa

Nếu tự chế biến sữa bắp tại nhà, cần chú ý khi đun phải quậy liền tay, không nên để lửa lớn và vừa sôi thì tắt bếp. Chỉ có thể dùng ngay hoặc bảo quản trong tủ lạnh hai ngày. Nhiều nơi khi chế biến có gia thêm các chất bảo quản để giữ được lâu hơn.
 
Bắp luộc hoặc hấp là dễ ăn nhất, công nhân, học sinh thường thích ăn sáng với xôi bắp vừa ngon vừa rẻ, ngoài ra các món bắp rang bơ, bắp xào tôm, chè bắp... đều dễ ăn, hấp dẫn khẩu vị.
 
Những năm gần đây, xuất hiện thêm món “sữa bắp”. Sữa bắp dễ làm nên nhiều người có thể tự tay chế biến ở nhà, cách nấu cũng gần giống như nấu sữa đậu nành. Sữa bắp dễ uống và thơm ngon, bổ dưỡng, không chứa cholesterol và nguyên liệu dễ tìm lại rẻ. Sữa bắp không có lactose nên không có mùi hôi như sữa bò. Sữa bắp từng được quảng cáo rộng rãi ở Thái Lan trong năm 1998, như một thức uống bổ dưỡng và có khả năng chống lão hóa tế bào.
 
Sữa bắp tốt cho sức khỏe, nhưng theo các chuyên gia về dinh dưỡng, có mười điều cần cân nhắc cho những người kiên trì uống sữa bắp ngọt mỗi ngày: dễ béo phì, dễ sâu răng, tăng đường huyết, tăng lượng cholesterol và triglyceride, tăng nguy cơ các bệnh tim mạch, thiếu máu, suy giảm sức đề kháng, chán ăn, mệt mỏi, tăng sự dung nạp (không thể cắt giảm được).
 
Theo những chuyên gia ủng hộ sử dụng ngũ cốc trong các bữa ăn, sử dụng bắp ở dạng nguyên hạt là thích hợp nhất, vì nó chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng có lợi. Còn sữa bắp đã bị loại bỏ một phần chất dinh dưỡng, xơ và vitamin, vì vậy chỉ nên thỉnh thoảng vài ngày uống một ly sữa bắp (200ml).

Cách làm sữa bắp
Nguyên liệu:
- 4 trái bắp Mỹ vàng, tươi non
- 500ml sữa tươi không đường

Cách làm:
- Bắp lấy hạt, rửa sạch
- Cho vào máy xay sinh tố, thêm nước ngập khoảng 3cm. Xay thật nhuyễn
- Dùng rây hoặc túi vải lược lấy toàn bộ nước cốt
- Bắc lên bếp nấu, vừa nấu vừa khuấy liên tục tránh để tinh bột bắp đọng dưới đáy nồi sẽ bị khê
- Khi bắp sôi, cho vào 500ml sữa tươi nấu đến khi vừa sôi bùng thì tắt lửa ngay. Nhớ canh chừng, không để sôi trào ra ngoài.
- Sữa sẽ ngon hơn nếu cho vào 1/4 muỗng cafe muối, không cho đường. Vị ngọt của bắp tươi rất thanh và mùi sữa thơm, béo ngậy. Sữa hơi sánh đặc, màu vàng hấp dẫn.